Chú thích Chiếu_dời_đô

  1. Lý Công Uẩn và Chiếu dời đô, áng văn bất hủ - nhà sử học Tạ Ngọc Liễn, Viện Sử học Việt Nam.
  2. Xem bài "Chiếu Dời Đô", trang 155, cuốn "Hà Nội nghìn xưa", tác giả Trần Quốc Vượng - Vũ Tuân Sán, Nhà Xuất bản Hà Nội.
  3. Nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, đất đai bằng phẳng, cao ráo, sáng sủa không giống với kinh đô Hoa Lư và các kinh đô khác bị núi non bao phủ mặc dù nằm ở trung tâm hình học của đất nước thời bấy giờ.
  4. Lý Thái Tổ lấy việc làm của các triều đại cường quyền của Trung Hoa để noi gương. Ông gọi Đô hộ phủ Cao Biền là "Cao Vương", gọi thành Đại La là "đô cũ".
  5. Việc lập đô của các nhà Đinhnhà Tiền Lê không phải là tự theo ý riêng, phải xét trong bối cảnh vừa thoát khỏi thời Bắc thuộc, chính quyền còn non trẻ, hơn nữa đây là kinh đô tập quyền đầu tiên của người Việt.
  6. Kinh đô Văn Lang đến Thăng Long Hà Nội
  7. Năm lần dời đô: Vua Thang (Thành Thang) đóng đô ở phía đông nam huyện Thương Khâu (thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc bây giờ). Trọng Đinh dời đô đến huyện Thành Cao (thuộc tỉnh Hà Nam). Hà Đản Giáp đời đô đến phủ Chương Đức (cũng thuộc tỉnh Hà Nam). Tổ Ất dời đô đến phủ Thuận Đức (tỉnh Sơn Tây bây giờ). Bàn Canh dời đô đến huyện Yên Sư (hay Ân Sư thuộc tỉnh Hà Nam).
  8. Ba lần dời đô: Chu Văn Vương đóng đô ở phía đông tỉnh Thiểm Tây. Chu Vũ Vương dời đô đến huyện Tương Yên (tỉnh Thiểm Tây). Chu Thành Vương dời đô đến huyện Lạc Dương (tỉnh Hà Nam).
  9. Thời Tam Đại: Ba nhà Hạ, Thương, Chu trong lịch sử Trung Quốc.
  10. Tức Cao Biền, là Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân (quan đô hộ Giao Châu theo cách gọi trước) của nhà Đường vào khoảng các năm 864-868. Cao Biền đắp thêm thành Đại La vào khoảng năm 866. Xem thêm Hà Nội.
  11. Lý Công Uẩn - Chiếu dời đô
  12. Đọc lại "Chiếu dời đô" để thấy tầm nhìn quy hoạch của ông cha
  13. Từ Hoa Lư đến Thăng Long: Sự chuyển dời tất yếu lịch sử
  14. Phong thủy là gì?
  15. CHIẾU DỜI ĐÔ (LÝ THÁI TỔ)
  16. Nhà Lý dời đô bằng đường nào?
  17. Giả thiết bằng ảnh vệ tinh: Lộ trình dời đô của Vua Lý
  18. Kinh đô Hoa Lư-Thủ đô nước Đại Cồ Việt
  19. Cố đô Hoa Lư (Nguyễn Văn Trò) – Nhà Xuất bản Văn hóa dân tộc.
  20. Đại Nam nhất thống chí, quyển XIV tỉnh Ninh Bình, mục cổ tích.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiếu_dời_đô http://www.phongthuydongphuong.com/component/conte... http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvs... http://www.ninhhoatoday.net/stbkky34-3.asp http://www.tuanvietnam.net/2010-05-08-doc-lai-chie... http://web.archive.org/web/20070516002950/http://t... http://www.1000namthanglonghanoi.vn/index.php?act=... http://www.cinet.vn/upLoadFile/HTML/8_56_5_332010/... http://dlib.nlv.gov.vn/CMPortal/Resources/CMPortal... http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/... http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050...